en ko vi

[Dạy trẻ tự kỷ] Xã hội hoá (0-1 tuổi)

12/06/2023
Bài hôm nay gồm các bài tập giúp trẻ tự kỷ từ 0-1 tuổi học khả năng xã hội hoá
Xã hội hoá 0 1 tuổi
   

click icon  Tham khảo thêm:

► [Dạy trẻ tự kỷ] Bắt chước (0-1 tuổi)

► [Dạy trẻ tự kỷ] Bắt chước (1-2 tuổi)

► [Dạy trẻ tự kỷ] Bắt chước (2-3 tuổi)

► [Dạy trẻ tự kỷ] Bắt chước (3-5 tuổi)

► [Dạy trẻ tự kỷ] Cảm nhận (0-1 tuổi)

► [Dạy trẻ tự kỷ] Cảm nhận (1-2 tuổi)

► [Dạy trẻ tự kỷ] Cảm nhận (2-3 tuổi)

► [Dạy trẻ tự kỷ] Cảm nhận (3-4 tuổi)

► [Dạy trẻ tự kỷ] Cảm nhận (4-5 tuổi)

► [Dạy trẻ tự kỷ] Cảm nhận (5-6 tuổi)

► [Dạy trẻ tự kỷ] Vận động tổng quát (0-1 tuổi)

► [Dạy trẻ tự kỷ] Vận động tổng quát (1-2 tuổi)

► [Dạy trẻ tự kỷ] Vận động tổng quát (2-3 tuổi)

► [Dạy trẻ tự kỷ] Vận động tổng quát (3-4 tuổi)

► [Dạy trẻ tự kỷ] Vận động tổng quát (4-5 tuổi)

► [Dạy trẻ tự kỷ] Vận động tổng quát (5-6 tuổi)

► [Dạy trẻ tự kỷ] Vận động tinh (0-1 tuổi)

► [Dạy trẻ tự kỷ] Vận động tinh (1-2 tuổi)

► [Dạy trẻ tự kỷ] Vận động tinh (2-3 tuổi)

► [Dạy trẻ tự kỷ] Vận động tinh (3-4 tuổi)

► [Dạy trẻ tự kỷ] Vận động tinh (4-5 tuổi)

► [Dạy trẻ tự kỷ] Vận động tinh (5-6 tuổi)

► [Dạy trẻ tự kỷ] Phối hợp mắt-bàn tay (0-1 tuổi)

► [Dạy trẻ tự kỷ] Phối hợp mắt-bàn tay (1-2 tuổi)

► [Dạy trẻ tự kỷ] Phối hợp mắt-bàn tay (2-3 tuổi)

► [Dạy trẻ tự kỷ] Phối hợp mắt-bàn tay (3-4 tuổi)

► [Dạy trẻ tự kỷ] Phối hợp mắt-bàn tay (4-5 tuổi)

► [Dạy trẻ tự kỷ] Phối hợp mắt-bàn tay (5-6 tuổi)

► [Dạy trẻ tự kỷ] Kỹ năng nhận thức (0-1 tuổi)

► [Dạy trẻ tự kỷ] Kỹ năng nhận thức (1-2 tuổi)

► [Dạy trẻ tự kỷ] Kỹ năng nhận thức (2-3 tuổi)

► [Dạy trẻ tự kỷ] Kỹ năng nhận thức (3-4  tuổi)

► [Dạy trẻ tự kỷ] Kỹ năng nhận thức (4-5  tuổi)

► [Dạy trẻ tự kỷ] Kỹ năng nhận thức (5-6  tuổi)

► [Dạy trẻ tự kỷ] Khả năng bằng lời (0-1  tuổi)

► [Dạy trẻ tự kỷ] Khả năng bằng lời (1-2  tuổi)

► [Dạy trẻ tự kỷ] Khả năng bằng lời (2-3  tuổi)

► [Dạy trẻ tự kỷ] Khả năng bằng lời (3-4  tuổi)

► [Dạy trẻ tự kỷ] Khả năng bằng lời (4-5  tuổi)

► [Dạy trẻ tự kỷ] Khả năng bằng lời (5-6  tuổi)

► [Dạy trẻ tự kỷ] Tự lập (0-1  tuổi)

► [Dạy trẻ tự kỷ] Tự lập (1-2  tuổi)

► [Dạy trẻ tự kỷ] Tự lập (2-3 tuổi)

► [Dạy trẻ tự kỷ] Tự lập (3-4 tuổi)

► [Dạy trẻ tự kỷ] Tự lập (4-5 tuổi)

► [Dạy trẻ tự kỷ] Tự lập (5-6 tuổi)


Hành vi ngoài xã hội là loại dạy học tổng quát nhất hiện diện trong quyển này vì tất cả những cải thiện ngôn ngữ, khả năng và hành vi có vấn đề, tự bản chất có hậu quả tích cực trên sự xã hội hóa của trẻ. Theo khái niệm rộng rãi, hành vi ngoài xã hội bao gồm sự thiết lập một hành vi tích cực hoặc phù hợp với sự tiếp xúc xã hội và sự giảm bớt những điều kỳ lạ tự kỷ và những vấn đề về hành vi. Dù kỹ năng xã hội hóa bao trùm tất cả các loại chức năng khác, chúng ta xử lý một cách 142 riêng biệt. Lĩnh vực này nhắm vào sự tăng trưởng khả năng thuận lợi cho mối tiếp xúc, trong khi Lĩnh vực 10 nhắm vào giảm bớt hành vi tiêu cực hoặc gây rối loạn.

245. ĐÙA VUI

0- 1 tuổi

icon timeline Cảm nhận

• Bắt chước âm thanh (0 - 1 tuổi)
• Khả năng bằng lời, luyện âm (0 - 1 tuổi)
• Xã hội hoá, tương tác cá nhân (0 - 1 tuổi)

icon timeline Mục đích

Cải thiện mối tương tác xã hội và sự khoan dung khi tiếp xúc với cơ thể.

icon timeline Mục tiêu

Cải thiện sự vui thích phát sinh từ mối tương tác cơ thể được giới hạn.

icon timeline Dụng cụ

Không có.

Tiến trình

Bạn cố gắng cho trẻ chấp nhận sự tiếp xúc cơ thể trong giai đọan ngắn và thừờng xuyên. Để bắt đầu chỉ cần nâng trẻ lên và thả trẻ xuống hai hoặc ba lần. Bạn phát ra những âm và giúp trẻ bắt chước những âm mà bạn làm. Bạn chỉ phát những âm đơn như “hop” và “hu”.

► Nếu trẻ từ chối việc tiếp xúc này, bạn tiếp tục bài tập này bằng cách nói với trẻ một cách nhẹ nhàng và trấn an.

Khi trẻ bình tĩnh,bạn bắt đầu đu đưa trẻ nhẹ nhàng từ phải qua trái (chú ý những cử động không quá nhanh và làm trẻ sợ).

► Bạn tăng dần thời gian cùng lúc với sự chấp nhận tiếp xúc cơ thể của trẻ tăng. Ví dụ bạn chỉ nâng trẻ lên hoặc đu đưa trẻ mỗi buổi tập một lần dù buổi tập được lặp lại nhiều lần trong ngày.

Khi bạn cảm thấy trẻ bình tĩnh, bạn nâng trẻ lên hoặc đu đưa trẻ mỗi buổi tập hai lần. Với cách đó bạn tăng dần sự chấp nhận tương tác cơ thể của trẻ.

 

246. CÙ LÉT

0- 1 tuổi

icon timeline Cảm nhận

• Xã hội hoá, tương tác cá nhân (0 - 1 tuổi)

icon timeline Mục đích

Cải thiện mối tương tác xã hội và sự vui thích phát sinh khi tiếp xúc cơ thể.

icon timeline Mục tiêu

Phản ứng với sự tiếp xúc thể chất thân tình một cách thích hợp.

icon timeline Dụng cụ

Con rối hoặc thú nhồi bông.

Tiến trình

Bạn ngồi với trẻ trên giường, trên thảm, hoặc những nơi nào khác mà trẻ cảm thấy thỏai mái và bình tĩnh. Bạn cầm con rối hoặc thú nhồi bông và nói “Con nhìn nè”(cố gắng hướng sự chú ý của trẻ về thú vật nếu cần phải đu đưa con vật trong tầm nhìn của trẻ).

Bạn sử dụng con thú để cù lét trẻ nhè nhẹ (chú ý đừng làm quá đột ngột với trẻ). Khi cù lét trẻ bạn cười và thì thầm với trẻ “dzi-dzi”. Lúc đầu bạn chỉ cù lét trẻ trong thời gian ngắn. Khi sự chấp nhận của trẻ tăng, bạn kéo dài thời gian cú lét. Thỉnh thỏang bạn ngưng cù lét trẻ để xem trẻ có làm một cử chỉ muốn tiếp tục hay không.

► Bạn tiếp tục bài tập cho đến lúc trẻ hết hứng thú.

247. TRÒ CHƠI CÚC CU

0- 1 tuổi

icon timeline Cảm nhận

• Xã hội hoá, tương tác cá nhân (0 - 1 tuổi)

icon timeline Mục đích

Cải thiện mối tương tác và tăng cường sự tiếp xúc bằng mắt.

icon timeline Mục tiêu

Duy trì sự tiếp xúc bằng mắt ít nhất 3 giây và lấy làm vui thích với trò chơi tương tác xã hội đơn giản.

icon timeline Dụng cụ

Khăn tắm lớn.

Tiến trình

Bạn ngồi đối diện với trẻ, đầu gối bạn chạm vào đầu gối trẻ và cầm khăn căng giữa bạn và trẻ để trẻ không thấy mặt bạn. Bạn hỏi “Con đâu rồi?” và hạ từ từ khăn xuống cho tới khi bạn thấy mắt của trẻ. Bạn nói “Cúc cu” và cù lét trẻ nhanh (chú ý đừng để trẻ sợ).

Lặp lại bài tập này nhiều lần, xem trẻ có canh chừng để thấy mắt bạn xuất hiện sau cái khăn không (cũng ghi nhận xem trẻ có đợi bạn cù lét khi trẻ thấy mắt bạn).

Bạn để khăn trên đầu bạn và kéo khăn xuống từ từ, sau đó bạn để khăn trên đầu trẻ và lặp lại bài tập, đừng quên cú lét trẻ mỗi lần trẻ nhìn bạn (xem trẻ có muốn cù lét khi nhìn bạn không).

Bạn kéo dài thời gian trẻ nhìn bạn trước khi bạn cù lét trẻ và duy trì sự tiếp xúc mắt ít nhất 3 giây.


  

Nguồn tài liệu

Nội dung trong bài viết này được trích ra từ cuốn sách "Teaching Activities for Autistic Children: Individualized Assessment and Treatment for Autistic and Developmentally Disabled Children" của tác giả Eric Schopler và Margaret Lansing, Leslie Waters hiệu đính, được chuyển ngữ tiếng Việt từ tiếng Pháp bởi cô Trần Thị Khấn, cô Nguyễn Thị Khước và BS. Phạm Ngọc Khanh hiệu đính.

Nguồn tin: Eric Schopler

Xem thêm các tin khác

ADHD và chủ nghĩa hoàn hảo

ADHD và chủ nghĩa hoàn hảo

ADHD và gian lận

ADHD và gian lận

Tại sao một số trẻ ADHD thích làm trò trong lớp học?

Tại sao một số trẻ ADHD thích làm trò trong lớp học?

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây