Thanh thiếu niên ADHD & Nói dối
Không phải tất cả thanh thiếu niên mắc ADHD đều có vấn đề nói dối. Thực tế, một số trẻ em trung thực một cách cưỡng chế, điều này có thể tạo ra một vấn đề khác. Nhưng đối với nhiều trẻ, nói dối là hành vi bắt đầu từ khi còn nhỏ. Nó có thể trở nên khó khăn hơn khi các em bước vào tuổi vị thành niên.
ADHD và tuổi dậy thì
Tuổi dậy thì có thể khó khăn đối với một đứa trẻ bình thường. Và khi đứa trẻ có hội chứng ADHD đi kèm, mọi thứ thậm chí có thể còn khó khăn hơn.
ADHD và trầm cảm
Ngoài lo âu, người mắc ADHD cũng có nguy cơ cao mắc chứng trầm cảm. Trên thực tế, theo nghiên cứu, trẻ em và người lớn mắc ADHD có khả năng mắc trầm cảm cao gấp 2 đến 3 lần so với những người không mắc ADHD.
ADHD và lo âu
ADHD và lo âu thường gặp cùng một lúc (xuất hiện đồng thời). Điều này có thể gây ra những thách thức đáng kể trong cuộc sống hàng ngày của người mắc ADHD.
ADHD và cơn giận
Cơn giận là một cảm xúc bình thường mà mọi người đều trải qua. Tuy nhiên, đối với những người mắc ADHD, cơn giận có thể xuất hiện thường xuyên hơn và dữ dội hơn.
Tăng động giảm chú ý (ADHD) khác gì rối loạn thiếu tập trung (ADD)?
Nếu bạn nhận thấy con yêu có các biểu hiện bất thường khi ở nhà cũng như ở trường học, chẳng hạn như thường xuyên mất tập trung, tăng động thái quá, hay bị xao nhãng và gặp khó khăn khi chú ý đến một vấn đề đang diễn ra. Điều này cho thấy khả năng cao trẻ đang mắc phải bệnh tăng động giảm chú ý (ADHD) hoặc chứng rối loạn thiếu tập trung (ADD). Vậy, hai dạng rối loạn này có gì khác biệt nhau?
Khó khăn trong kiểm soát cảm xúc ở người mắc ADHD
Nhiều người biết về các triệu chứng chính của ADHD, trong đó mất tập trung và hành động theo cảm xúc nhất thời là phổ biến nhất. Nhưng một thách thức ít được đề cập đến là khó khăn trong việc kiểm soát cảm xúc.
Hiểu về 3 loại ADHD
ADHD không biểu hiện giống nhau ở tất cả mọi người. Trên thực tế, có ba cách để nhận biết một người mắc ADHD. Ba cách này đôi khi được gọi là ba phân loại phụ của ADHD, hoặc ba loại ADHD.
8 lầm tưởng về người mắc ADHD
Nhờ những nghiên cứu hình ảnh não bộ và các nghiên cứu khác, chúng ta đã hiểu biết nhiều về ADHD. Tuy nhiên, vẫn còn rất nhiều hiểu lầm gây ra sự nhầm lẫn và khiến cho những người mắc ADHD khó khăn trong việc nhận được sự hỗ trợ cần thiết ở trường học, công việc và cộng đồng.
Các triệu chứng của tăng động giảm chú ý (ADHD) theo độ tuổi
Nhận biết các triệu chứng ADHD không phải lúc nào cũng dễ dàng. Một phần là vì thỉnhh thoảng ai cũng có thể có những hành động giống như ADHD. Tuy nhiên, trẻ em và người lớn mắc ADHD gặp khó khăn nhiều hơn trong việc kiểm soát các hành vi tăng động giảm chú ý so với những người bình thường ở cùng độ tuổi.
Rối loạn tăng động giảm chú ý (ADHD): Giải mã nguyên nhân, triệu chứng
Rối loạn tăng động giảm chú ý (ADHD) là một rối loạn phát triển thần kinh phổ biến, ảnh hưởng đến khả năng tập trung, kiểm soát hành vi và ngồi yên của trẻ. ADHD thường xuất hiện ở trẻ em trước 12 tuổi và có thể tiếp tục ảnh hưởng đến người trưởng thành.
Nhà trường và gia đình có thể làm gì để giúp trẻ ADHD và trẻ ASD
Sự hợp tác chặt chẽ giữa gia đình, nhà trường và chuyên gia là chìa khóa giúp trẻ em mắc ADHD và ASD phát triển toàn diện. Chuyên gia chẩn đoán, lập kế hoạch điều trị và hỗ trợ. Nhà trường tạo môi trường học tập phù hợp, điều chỉnh chương trình giảng dạy. Gia đình xây dựng môi trường an toàn, khuyến khích hoạt động và phối hợp nhịp nhàng với nhà trường và chuyên gia.
Sự khác biệt về dấu hiệu nhận biết giữa ADHD (tăng động giảm chú ý) và ASD (tự kỷ)
Rối loạn tăng động giảm chú ý (ADHD) và Rối loạn phổ tự kỷ (ASD) là hai tình trạng phát triển thần kinh phổ biến có thể ảnh hưởng đáng kể đến cuộc sống của trẻ em. Mặc dù cả hai đều có thể gây ra những thách thức về học tập và hành vi, nhưng có những điểm khác biệt quan trọng giữa hai rối loạn này. Việc hiểu những khác biệt này rất quan trọng để đảm bảo rằng trẻ nhận được sự hỗ trợ phù hợp.
Tác dụng của việc sử dụng nhạc cụ với trẻ rối loạn phổ tự kỷ
Âm nhạc có vai trò rất quan trọng đối với đời sống chúng ta và điều đó lại càng đặc biệt quan trọng hơn với trẻ rối loạn phổ tự kỷ. Việc tìm hiểu về âm nhạc trị liệu cho trẻ tự kỷ sẽ giúp cha mẹ có được cách dạy con tốt hơn.
Microarray – Xét nghiệm gen bước đầu cho trẻ tự kỷ
Kỹ thuật microarray (còn được gọi là CMA) phát hiện những bất thường cấu trúc nhiễm sắc thể. Theo đó, loại xét nghiệm gen này được nhận định là xét nghiệm bước đầu cho trẻ tự kỷ.
Quan sát các hành vi của trẻ tự kỷ
Tự kỷ là một nhóm những rối loạn phức tạp trong quá trình phát triển của bộ não. Trẻ bị tự kỷ thường lặp đi lặp lại một số động tác, thiếu thích nghi và thích thú, không biết vui đùa, cứng nhắc... Do đó, việc quan sát các hành vi của trẻ tự kỷ rất quan trọng để có biện pháp điều trị kịp thời.
Cách tăng cường giao tiếp cho trẻ tự kỷ
Giao tiếp là quá trình tương tác giữa con người thông qua ngôn ngữ và phi ngôn ngữ như cử chỉ, điệu bộ, hoặc tranh vẽ. Nó tập trung vào việc chia sẻ, hiểu và kết nối với người khác thông qua các phương tiện như nghe, nhìn và chia sẻ thông tin.
Những khó khăn trẻ tự kỷ có thể mắc phải trong giao tiếp
Giao tiếp là quá trình gửi thông tin và đáp ứng lại, có sự trao đổi giữa hai người. Có 2 loại giao tiếp là giao tiếp bằng ngôn ngữ và giao tiếp phi ngôn ngữ (giao tiếp không lời, giao tiếp bằng cử chỉ điệu bộ, bằng tranh). Giao tiếp là hướng đến người khác bao gồm những khả năng: tập trung chú ý bằng nhìn, lắng nghe, chờ đợi; bắt chước; cùng chơi, chia sẻ và hợp tác; hiểu lời nói, chữ viết, tranh ảnh, hành động, cử chỉ, nét mặt của người khác, hội thoại, trao đổi bằng lời nói chữ viết,...
Tự kỷ thường bị nhầm lẫn với các khó khăn khác!
Bệnh tự kỷ ngày càng phổ biến trong xã hội hiện đại với những hành vi triệu chứng khác nhau. Một điều khó khăn trong việc chẩn đoán chính là bệnh tự kỷ thường bị nhầm lẫn với nhiều khó khăn và bệnh lý khác.
Chức năng điều hành của trẻ tự kỷ
Khả năng điều hành không phải là điều dễ dàng có được ngay cả với sự phát triển cuả trẻ bình thường. Với trẻ phát triển bình thường cũng cần có thời gian để tự học cách điều chỉnh hành vi, học cách kiểm soát cuộc sống của mình. Trẻ tự kỷ gặp nhiều khó khăn hơn trong chức năng điều hành.
Bảng kiểm M-CHAT giúp tầm soát tự kỷ
Bảng kiểm M-CHAT là công cụ giúp cha mẹ có thể tự đánh giá con mình có bị rối loạn phổ tự kỷ hay không. Từ đó có thể tầm soát được bệnh tự kỷ và giúp trẻ được điều trị sớm.