5 bước để nhận ra điểm mạnh ở trẻ
Mọi trẻ em đều có điểm mạnh và điểm yếu. Việc tập trung vào những điều không tốt ở con bạn và vào những kỹ năng cần cải thiện là điều tự nhiên. Nhưng việc nhìn thấy điểm mạnh của con bạn cũng quan trọng không kém.
Các loại điểm mạnh ở trẻ em
Trẻ em có nhiều loại điểm mạnh khác nhau, không chỉ là điểm mạnh về học tập. Đôi khi điểm mạnh của trẻ rất rõ ràng, như khi một đứa trẻ thực sự giỏi vẽ hoặc chơi thể thao tốt. Nhưng những điểm mạnh khác có thể khó nhận thấy hơn — như là một người biết lắng nghe hoặc làm việc nhóm tốt. Những đứa trẻ mạnh về những lĩnh vực này thường không được công nhận.
Cách khen ngợi giúp xây dựng lòng tự trọng cho trẻ em
Người lớn thường biết rằng việc khen ngợi trẻ rất quan trọng. Nhưng điều còn ý nghĩa hơn là giúp trẻ học cách trân trọng những nỗ lực của chính mình. Sự tự tin đến từ việc làm việc chăm chỉ để đạt được mục tiêu và cảm thấy hài lòng về điều đó. Vì vậy, khi trẻ nhận thấy công sức của mình đang mang lại kết quả, điều này giúp trẻ phát triển khả năng tự khen ngợi.
Tầm quan trọng của lòng tự trọng tích cực đối với trẻ em
Lòng tự trọng tích cực mang lại cho trẻ sự tự tin để đối mặt với thử thách và biết cách yêu cầu giúp đỡ khi cần. Cùng tìm hiểu về lòng tự trọng tích cực và các mẹo giúp trẻ xây dựng lòng tự trọng.
Giúp trẻ AHDH xây dựng lòng tự trọng
Lòng tự trọng là mức độ mỗi người coi trọng bản thân và mức độ quan trọng mà bản thân rằng tin rằng mình có. Phát triển lòng tự trọng tích cực là điều quan trọng đối với mọi người, không riêng gì người mắc ADHD. Nhưng nó có thể khó khăn hơn đối với người mắc ADHD hay những đối tượng có lối suy nghĩ khác biệt hoặc gặp vấn đề về khả năng học hỏi.
ADHD và nói dối
Hầu hết trẻ em đều nói dối hoặc tránh nói sự thật. Nhưng với những đứa trẻ mắc chứng ADHD, bố mẹ có thể thường xuyên phải buộc miệng trách con: Sao con lại nói dối nữa vậy?
4 dấu hiệu rối loạn tăng động giảm chú ý ở trẻ mẫu giáo
Việc chẩn đoán ADHD ở giai đoạn sớm đang được quan tâm rất nhiều. Các biểu hiện của rối loạn này có thể xuất hiện ngay từ khi trẻ còn nhỏ, thậm chí từ giai đoạn mẫu giáo. Dưới đây là một số dấu hiệu điển hình.
ADHD và rối loạn hành vi phá hoại (CD và ODD)
Bạn có thể đã nghe mọi người sử dụng những cụm từ như "mất kiểm soát" hoặc "hoang dã" để mô tả những đứa trẻ gặp khó khăn trong việc kiểm soát cảm xúc và hành vi bốc đồng của mình. Nếu họ đang nói về con bạn, bạn có thể tự hỏi liệu con bạn đang bị rối loạn hành vi phá hoại (disruptive behavior disorders) hay bị tăng động giảm chú ý ADHD. Hoặc thậm chí bạn có thể nghĩ 2 cái này là một.
ADHD và sự hung hăng
Nhiều trẻ mắc ADHD dễ nổi giận. Chúng cảm thấy cảm xúc mãnh liệt và có thể gặp khó khăn trong việc kiểm soát chúng. Trẻ em mắc chứng ADHD có xu hướng bùng nổ thường xuyên hơn những trẻ khác cùng độ tuổi. Phần lớn thời gian, những cơn bùng phát này không gây nguy hiểm. Trẻ em có thể hét lên hoặc đóng sầm cửa. Nhưng đôi khi, chúng mất kiểm soát và trở nên hung hăng.
ADHD và thay đổi tâm trạng
Những người mắc ADHD thường gặp khó khăn trong việc quản lý cảm xúc của mình. Họ có xu hướng cảm nhận cảm xúc mạnh mẽ hơn người khác. Kết quả là gì? Đối với một số người, điều này có thể dẫn đến những thay đổi tâm trạng nhanh chóng khiến người xung quanh họ tự hỏi điều gì đã gây ra sự thay đổi đó trong thái độ và hành vi.
ADHD và cảm giác hối lỗi
Nhiều người mắc ADHD có những hành vi khiến họ gặp rắc rối. Một số người có thể nói dối. Những người khác có thể bùng nổ cơn giận. Những hành động hoặc lời nói này có thể gây tổn thương cho người khác. Và khi điều đó xảy ra, nó có thể để lại hậu quả kéo dài — không chỉ đối với người bị tổn thương mà còn đối với người mắc ADHD.
ADHD và chủ nghĩa hoàn hảo
Những người mắc chứng ADHD thường không được coi là người cầu toàn. Nhìn bề ngoài, có vẻ như họ chạy đua với nhiệm vụ và bỏ qua các chi tiết mà không lo lắng về hậu quả. Tuy nhiên, một số người mắc chứng ADHD có thể là người cầu toàn.
ADHD và gian lận
Quay bài/ gian lận một hoặc hai lần là khá phổ biến đối với trẻ em. Chúng có thể bẻ cong luật chơi hoặc chúng có thể sao chép bài của bạn/ của người khác vào bài của mình. Nhưng khi trẻ mắc chứng ADHD thường xuyên gian lận, có thể có nhiều lý do hơn chỉ là muốn điểm cao hay muốn chọn cách dễ dàng.
Tại sao một số trẻ ADHD thích làm trò trong lớp học?
Luôn có những đứa trẻ ở trường hay thích làm trò và muốn trở thành trung tâm của sự chú ý. Chúng kể chuyện cười, làm mặt xấu và thường xuyên thể hiện, chủ yếu là để gây ấn tượng với những đứa trẻ khác. Chúng đùa giỡn vào giờ ăn trưa, giờ ra chơi hoặc ở hành lang giữa các lớp học. Nhưng một số trẻ em mắc ADHD liên tục làm trò trong lớp học, ngay cả khi điều đó khiến chúng gặp rắc rối hoặc khiến bạn cùng lớp mất hứng thú.
ADHD và chứng tè dầm
Trẻ đã đến tuổi đi học nhưng vẫn còn tè dầm khiến bố mẹ lo lắng. Trên thực tế, đây là vấn đề khá phổ biến ở trẻ mắc ADHD. Trẻ mắc ADHD có khả tỷ lệ tè dầm cao gấp ba lần so với những trẻ bình thường khác.
Chương trình chuẩn bị hành trang cho ngày không có ba mẹ
Tại Ngôi nhà Yêu Thương và Chia Sẻ, chúng tôi luôn trăn trở làm sao để các trẻ tự kỷ có thể tự tin bước vào đời, tự lập và hạnh phúc. Vì vậy, chúng tôi đã tạo ra chương trình hướng nghiệp đặc biệt này, nhằm giúp các bạn tự kỷ không chỉ khám phá bản thân mà còn xây dựng được những kỹ năng quan trọng cho tương lai.
Tự kỷ thoái lui là gì? Tự kỷ thoái lui có chữa được không?
Trẻ từng nói cười, tương tác xã hội tốt, nhưng đột nhiên trở nên lầm lì, ít giao tiếp. Đó có thể là dấu hiệu của tự kỷ thoái lui. Căn bệnh này đang gây ra nhiều lo lắng cho các bậc phụ huynh. Cùng tìm hiểu tự kỷ thoái lui là gì qua bài viết dưới đây.
Trẻ tự kỷ hay cắn: Nguyên nhân và cách giúp trẻ điều chỉnh
Trẻ tự kỷ thường biểu hiện nhiều hành vi khác thường, trong đó hành vi cắn là một trong những vấn đề phổ biến ở nhiều trẻ khiến các bậc phụ huynh lo lắng. Cắn có thể xuất phát từ việc trẻ không biết cách thể hiện cảm xúc hoặc khó khăn trong việc giao tiếp.
Neurodiversity: Một cách nhìn khác về tự kỷ
Neurodiversity (tạm dịch: đa dạng hệ thần kinh) là giả thuyết đặt ra để giải thích lý do vì sao một số “rối loạn” như tự kỷ, tăng động giảm chú ý (ADHD) hay chứng khó đọc (dyslexia) không đơn thuần đem lại những khiếm khuyết cho một cá nhân, mà còn đi kèm theo những lợi thế so với người khác.
Chậm nói: Nguyên nhân, triệu chứng, chẩn đoán và điều trị
Con chậm nói luôn là mối quan tâm lo lắng của các bậc cha mẹ. Phụ huynh thường băn khoăn tình trạng trẻ chậm biết nói chỉ là tạm thời, không cần điều trị hay là biểu hiện của một rối loạn bệnh lý thực sự như bệnh tự kỷ, mất thính lực, cần sự can thiệp từ các bác sĩ chuyên khoa. Vì vậy hiểu và nhận biết được các dấu hiệu báo động khi bé chậm nói là cần thiết, hỗ trợ các bậc phụ huynh đưa ra các quyết định đúng đắn và phối hợp tốt trong việc điều trị cùng các chuyên gia.
ADHD và chia sẻ quá mức
Vào một thời điểm nào đó trong cuộc đời, hầu hết mọi người đều vô tình chia sẻ một số thông tin mà có lẽ họ không nên chia sẻ. Đó có thể là những cuộc trò chuyện nhỏ đáng xấu hổ hoặc điều gì đó riêng tư về người khác. Nhưng đối với nhiều người mắc ADHD, "chia sẻ quá nhiều" có thể là một vấn đề thường xuyên hơn.