Case study tự kỷ, chậm nói - C.A
Kiểm tra, đánh giá đầu vào
- Trẻ không thích bị đụng vào người
- Chỉ phát âm được những chữ cái đơn giản
Đánh giá
Trẻ có biểu hiện tự kỷ.
Họ tên trẻ | N.C.A | Giới tính | Nam |
Năm sinh | 2019 | ||
Cố vấn | Tiến sĩ Choi Young Sook (SGF Vietnam Korea) |
||
Thời gian đánh giá |
11/2021 |
Đánh giá sự tiến bộ của C.A qua các buổi học
Buổi học số 1 - 4 (29/11 – 09/12/2021)
Nhận xét |
ƯU ĐIỂM |
► Trẻ rất hòa đồng, thân thiện, không sợ sệt |
NHƯỢC ĐIỂM |
► Khả năng tiếp xúc da của trẻ còn kém, khi ôm trẻ còn gồng người, khóc ► Chưa tập trung tốt cho các hoạt động, còn phụ thuộc vào mẹ ► Nói được những chữ cái đơn giản nhưng chưa chủ động nói |
PHỤ HUYNH |
► Rất hợp tác cùng cô để giúp trẻ tại nhà ► Hoàn thành các bài tập và học Nhật ký ở nhà cùng trẻ tốt |
Buổi học số 4 - 8 (04, 06, 11, 13/01/2022)
Nhận xét |
► Trẻ có nhiều tiến bộ, cho cô ôm khá lâu, ánh mắt trẻ tập trung nhìn khi cô nói tốt: 50% |
► Trẻ thích thú quan sát, có nhún nhảy theo nhịp điệu, trẻ thực hiện được động tác đưa tay và đập tay với cô và mẹ nhưng động tác chưa thật dứt khoát, trẻ rất tiến bộ, hào hứng với bài nhảy: 45% |
► Trẻ ném bóng vào rổ khá tốt, trẻ nghe hiệu lệnh và thực hiện đúng động tác, lực ném mạnh, tuy nhiên đôi khi không tập trung và ném trật ra ngoài: 40% |
► Trẻ đã hợp tác hơn khi được massage, nhưng thời gian chưa lâu, sau khoảng thời gian massage trẻ tập trung học tập hơn |
► Lúc đầu trẻ chỉ sử dụng trống theo ý thích, trẻ vẫn đánh trống nhưng không phải như những nhịp đã nghe, sau khi đã quen, trẻ thực hiện được và thích thú với hoạt động này, trẻ bắt chước thực hiện tốt khi cô đánh nhịp chậm, khi nhịp điệu nhanh trẻ không bắt chước được: 45% ► Trẻ rất tiến bộ, lắng nghe và dùng tay thực hiện theo các động tác như cô, trẻ mở miệng theo khẩu hình bài hát và đã nói được “ a a a, ô ô ô” nhưng chưa rõ và giọng còn nhỏ: 55% |
► Trẻ thích thú quan sát bài hát, đã đưa tay lên mặt thực hiện động tác ụp hà nhưng chưa nói được ụp hà: 25% |
► Trẻ thích thú, biết bày tỏ ý muốn khi muốn thổi bóng, trẻ biết chu môi để chuẩn bị thôi nhưng trẻ chưa biết lấy hơi và chưa thể thổi được bóng: 20% |
► Trẻ tập trung rất tốt, có thể được 10p khi thực hiện hoạt động này, trẻ nhảy khá tốt, biết lắng nghe theo hiệu lệnh trống để nhảy: 65% |
► Trẻ không hợp tác, trẻ bò được 1 đoạn rất ngắn và không chịu thực hiện tiếp: 10% |
► Trẻ quan sát nhưng nhận ra được hình bố, mẹ, trẻ không nhận ra được hình của mình và chưa biết mình là ai. |
► Phụ huynh thực hiện tốt, trẻ quan sát hình ảnh của mình nhưng chưa nhận biết được mình là ai. |
Buổi học số 9 - 11 (17, 19, 21/01/2022)
Nhận xét |
► Trẻ khóc nhiều, gồng người và chưa nhìn cô, trẻ khó chịu khi thực hiện ôm, nhưng sau 2 buổi học trẻ đã bớt khóc nhưng vẫn gồng người và thời gian chưa đủ lâu: 30% |
► Trẻ thích thú quan sát, thực hiện được các động tác cũ, trẻ chưa thực hiện được động tác đưa tay ra làm máy bay, trẻ thích thú khi được thực hiện động tác thỏ nhảy: 40% |
► Trẻ ném bóng tốt với lực tay mạnh, trẻ hay nằm trườn xuống sàn trong lúc thực hiện, chưa thật hợp tác với hoạt động này: 40% |
► Trẻ không hợp tác, chỉ massage được thời gian ít và trẻ còn khóc:20% |
► Trẻ nghe nhạc ► Trẻ thích thú quan sát bài hát, đã đưa tay lên mặt thực hiện động tác ụp hà nhưng chưa nói được ụp hà: 25% |
► Trẻ thích thú, biết bày tỏ ý muốn khi muốn thổi bóng, trẻ biết chu môi để chuẩn bị thôi nhưng trẻ chưa biết lấy hơi và chưa thể thổi được bóng: 20% |
► Trẻ tập trung rất tốt, có thể được 10p khi thực hiện hoạt động này, trẻ nhảy khá tốt, biết lắng nghe theo hiệu lệnh trống để nhảy: 65% |
► Trẻ không hợp tác, trẻ bò được 1 đoạn rất ngắn và không chịu thực hiện tiếp: 10% |
► Trẻ quan sát nhưng nhận ra được hình bố, mẹ, trẻ không nhận ra được hình của mình và chưa biết mình là ai. |
► Phụ huynh thực hiện tốt, trẻ quan sát hình ảnh của mình nhưng chưa nhận biết được mình là ai. |
Buổi học số 21 - 25 (7,9,18,21,31/03/2022)
Nhận xét |
► Sau đợt nghỉ Tết dài ngày, trẻ có dấu hiệu nói nhảm, mất tập trung, tương tác mắt kém. |
Buổi học số 26 - 29 (5,7,12,14/04/2022)
Nhận xét |
► Trẻ có nhiều tiến bộ về mặt nhận thức và vận động. |
Buổi học số 30 - 36 (5,10,12,17,19,24,26/05/2022)
Nhận xét► Trẻ có nhiều tiến bộ về vận động và nhận thức. ► Trẻ có trí nhớ tốt. ► Trẻ biết quan tâm đến người khác. (Khi thấy cô bật nhạc mà không nhảy, trẻ tới nắm tay cô muốn cùng làm động tác,...) ► Trẻ xuất hiện biểu hiện ăn vạ khi không được đáp ứng nhu cầu. ► PH thực hiện nhật ký và các bài tập được giao tốt. |
Giao tiếp► PH có ôm trẻ thường xuyên tại nhà và thấy rõ sự tiến bộ của trẻ qua tương tác mắt và skinship. |
Tập thể dục với nhạc► Trẻ đã thuộc động tác và nhớ nhịp bài nhạc tốt.► Trẻ nhớ động tác bài hát nhưng vì giai điệu nhanh, trẻ chưa bắt kịp động tác với nhạc. |
Tập thể dục với gymball► Trẻ đã tăng lực tay, chân.► Trẻ đã thả lỏng cơ thể hơn khi tập với bóng và tập những động tác mới. ► Trẻ vẫn còn sợ khi tập các động tác mới nhưng sau vài lần tập, trẻ quen và hợp tác tập cùng mẹ. |
Massage► Trẻ đã cho cô massage mặt trong 3p nhưng về nhà vẫn không chịu để mẹ đụng vào mặt trẻ. |
Bài tập thở► Trẻ đã thổi được với lực yếu. |
Trò chơi► Trẻ đã biết nhảy với lực yếu.► Trẻ thích các trò chơi tương tác với PH tại nhà. ► Trẻ hợp tác tốt trong các trò chơi. |
Bài hát► Trẻ nhớ động tác.► Trẻ tập hát theo và PH đang tập cho trẻ thuộc lời bài hát. |
Truyện sáng tạo► Trẻ nhìn hình và đang tập nói theo suy nghĩ của trẻ.► Sau 3 buổi học, trẻ nhớ trình tự câu chuyện và đã kể lại được với độ dài 1 câu từ 3-5 chữ. ► Trẻ vẫn nói ngọng nhiều. |
Phụ huynh► PH thực hiện nhật ký với trẻ tại nhà tốt.► Khi nhận ra những biểu hiện tự kỷ của trẻ tăng dần, PH rất nổ lực hợp tác và tập luyện cùng trẻ tại nhà. |
Buổi học số 37 - 40 (2,3,7,9/06/2022)
Nhận xét► - Trẻ có nhiều tiến bộ về vận động và nhận thức. |
Giao tiếp► PH có ôm trẻ thường xuyên tại nhà và thấy rõ sự tiến bộ của trẻ qua tương tác mắt và skinship. |
Tập thể dục với nhạc► Trẻ đã thuộc động tác và nhớ nhịp bài nhạc tốt.► Trẻ nhớ động tác bài hát nhưng vì giai điệu nhanh, trẻ chưa bắt kịp động tác với nhạc. |
Tập thể dục với gymball► Lực tay, chân của trẻ có nhiều tiến bộ, mạnh hơn.► Trẻ đã thả lỏng cơ thể hơn khi tập với bóng và tập những động tác mới. ► Trẻ đã quen dần khi tập các động tác mới, hợp tác và tự thực hiện khá tốt. |
Massage► Trẻ đã cho cô massage mặt trong 3p nhưng về nhà vẫn không chịu để mẹ đụng vào mặt trẻ. |
Bài tập thở► Trẻ đã thổi được với lực mạnh hơn và dài hơn. |
Trò chơi► Trẻ nhảy khá tốt, lực chân tương đối mạnh và lắng nghe hiệu lệnh tốt.► Trẻ thích các trò chơi tương tác với PH tại nhà. ► Trẻ hợp tác tốt trong các trò chơi. |
Bài hát► Trẻ nhớ động tác.► Trẻ tập hát theo và PH đang tập cho trẻ thuộc lời bài hát. |
Truyện sáng tạo► Trẻ nhìn hình và đang tập nói theo suy nghĩ của trẻ.► Sau 3 buổi học, trẻ nhớ trình tự câu chuyện và đã kể lại được với độ dài 1 câu từ 3-5 chữ. ► Trẻ vẫn nói ngọng nhiều. |
Phụ huynh► PH thực hiện nhật ký với trẻ tại nhà tốt.► Khi nhận ra những biểu hiện tự kỷ của trẻ tăng dần, PH rất nỗ lực hợp tác và tập luyện cùng trẻ tại nhà. |
Các buổi học tháng 7/2022
Nhận xét |
► Giao tiếp mắt: trẻ tập trung hơn, có thể ngồi bàn học được khá lâu, trẻ nhìn và bắt chước tốt hơn trong các bài tập nhảy, bài tập với đất sét. ► Lực chân và tay của trẻ có nhiều tiến bộ. Trẻ nhảy mạnh hơn, cao hơn được một chút và rất thích các trò chơi về chân.► Bắt đầu học với thẻ card, trẻ nhìn khá tốt và nói được chữ cái dựa vào hình ảnh minh họa, nhưng không rõ chữ. ► Trẻ rất hợp tác khi tham gia các trò chơi ngồi tại bàn, ngồi đối diện với nhau như chơi xếp chồng tay lên nhau,.... Trẻ tập trung được rất lâu. ► Ngôn ngữ của trẻ khá tiến bộ, trẻ biết nhiều hơn về gia đình, trang phục của mẹ, bố, qua các hoạt động học. Khi đưa ra một bức tranh đồ dùng nào đó trẻ nhận biết được tên gọi của nó và đi tìm được đồ vật theo yêu cầu của gv. ► Trẻ nói được câu dài hơn 4-5 chữ, nhưng cần gợi ý của người lớn. ► Nhận thức: Trẻ hiểu được nhiều hơn các câu lệnh của cô, câu lệnh kết hợp 2 -3 hoạt động trẻ đều thực hiện khá tốt. ► Cảm xúc: Trẻ thể hiện cảm xúc còn ít trên gương mặt và từ ngữ miêu tả cảm xúc cũng hạn chế. Chưa biết cách dùng từ chỉ cảm xúc, trẻ chỉ biết vui và buồn. ► PH kết hợp rất tốt tại nhà, tập trung cho trẻ có môi trường học mầm non tốt, dành thời gian trò chuyện với con nhiều hơn nên trẻ tiến bộ rõ rệt. ► Tuy nhiên, trẻ còn nói ngọng khá nhiều. |
Nhận xét tháng 10 (nhận xét cuối)
Nhận xét |
► Trẻ có nhiều tiến bộ trong học tập, về hoạt động thô và hoạt động tinh. => Trẻ có nhiều tiến bộ, nhận thức mọi mặt khá tốt nên trẻ dừng can thiệp tại trung tâm và tiếp tục trau dồi kiến thức cùng kĩ năng tại trường Mầm non. |
Nguồn tin: sgf.org.vn
Xem thêm các tin khác
ADHD và chủ nghĩa hoàn hảo
Những người mắc chứng ADHD thường không được coi là người cầu toàn. Nhìn bề...
ADHD và gian lận
Quay bài/ gian lận một hoặc hai lần là khá phổ biến đối với trẻ em. Chúng có thể...
Tại sao một số trẻ ADHD thích làm trò trong lớp học?
Luôn có những đứa trẻ ở trường hay thích làm trò và muốn trở thành trung tâm của...